Hai bài toán trắc địa cơ bản
1. Bài toán trắc địa thuận
1.1.Nội dung bài toán trắc địa thuận:
-Cho một điểm đã có tọa độ A (Xa,Ya), khoảng cách giữa hai điểm AB là SAB và góc phương vị của cạnh AB là αAB.
-Tính tọa độ của điểm B(XB,YB)

2. Cách tính bài toán trắc địa thuận
-Theo hình vẽ tọa độ điểm được tính như sau:
XB=XA+ΔXAB
YB=XA+ΔYAB
Trong đó: ΔX AB= S AB.Cos αAB
ΔY AB= S AB.Sinα AB
-Lưu ý: Để tính toán nhanh giá trị ΔXAB, ΔYAB bằng máy tính cầm tay ta thực hiện như sau:

2. Bài toán trắc địa nghịch
2.1 Nội dung bài toán trắc địa nghịch
-Cho hai điểm đã biết tọa độ A(XA,YA) , B(XB,YB)
-Tính khoảng cách giữa hai điểm SAB và góc phương vị αAB
2.2 Cách tính bài toán nghịch
-Tính khoảng cách giữa hai điểm AB:



Bài viết mới
Tính góc phương vị
Tính góc phương vị trong lưới đường chuyền phù hợp
Trong trắc địa có 2 loại góc phương […] Posted in Kiến thức Trắc địa
Nguyên tắc chung về đo góc chính xác
Nguyên tắc chung về đo góc chính xác
Căn cứ vào ảnh hưởng của các sai số đến giá trị […] Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa công trình, Trắc địa địa hình, Trắc địa địa chính
Thành lập lưới đường chuyền toàn đạc
Thành lập lưới đường chuyền toàn đạc
Đường chuyền toàn đạc là đường chuyền có dạng […] Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa công trình, Trắc địa địa hình, Trắc địa địa chính
Phương pháp đo góc bằng
Các phương pháp đo góc bằng
1.Đo góc đơn: Đối với góc có hai hướng
Bước 1: Đặt […] Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa công trình, Trắc địa địa hình, Trắc địa địa chính
Ứng dụng thuật toán bình sai lưới GPS tự do
Công nghệ định vị GPS ngày nay đã được ứng dụng khá nhiều trong lĩnh vực đo đạc và nó […] Posted in Kiến thức Trắc địa, Trắc địa công trình
Cách đọc mia máy thủy bình
Máy thủy bình là một thiết bị có cấu tạo quang học và đọc số đọc trên mia. Để đọc được số đọc trên mia thì chúng ta cần phải dựa vào lưới […] Posted in Kiến thức Trắc địa